Những câu hỏi liên quan
Dương Lê Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
6 tháng 12 2021 lúc 22:18

b ∈ { 3; -2 ; 0 ; 1 ; -5 ; -7}

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:19

\(b=\left\{3;-2;0;1;-5;-7\right\}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2018 lúc 6:42

Đáp án cần chọn là: A

Số đối của −3 là 3; số đối của 2 là −2; số đối của 0 là 0; số đối của −1 là 1; số đối của 5 là −5; số đối của 7 là −7.

Nên tập hợp B  = {3; −2; 0; 1; −5; −7}

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 8 2017 lúc 13:57

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2017 lúc 15:25

a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1B, do đó 1C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9C

Vậy C = {1; 4; 9}

b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}

c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2E. Tương tự, ta có: 5; 7E.

Vậy E = {2; 5; 7}.

d) Ta thấy phần tử 1A nên 1G; 3B nên 3G; …

Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}

Bình luận (0)
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
nguyễn thùy linh
30 tháng 11 2017 lúc 18:15

 A=[(-4x-8)+13]/(x+2) 
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z) 
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13} 
tìm x 
B=[(x²-1)+6]/(x-1) 
=x+1+6/(x-1) 
làm tiếp như A 
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2) 
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2) 
=x+1-3/(x+2) 
làm tiếp như A 
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không 
3,4 cũng vậy

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2017 lúc 6:24

Số đối của −7 là 7; số đối của −4 là 4; số đối của −1 là 1; số đối của 2 là −2; số đối của 3 là −3

Nên tập hợp B  = {7; 4; 1; −2; −3}

Bình luận (0)
lê thị hồng an
Xem chi tiết
becca
24 tháng 8 2018 lúc 15:42

a) 

A = { x \(\in\)N | x < 17 }

B = { x \(\in\) N* | x < 10 }

b)

Gọi tên tập hợp là D :

D = { 0 , 2 , 4 , 5 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 15 , 16 , 20 }

c) 

Gọi tên tập hợp là E :

E = { 1 , 3 , 7 , 9 }

Bình luận (0)
Chàng Trai 2_k_7
2 tháng 9 2018 lúc 11:02

a)\(A=\left\{x\in N\left|x< 17\right|\left|x\ne\right|1,3,5,7,9,11,13,15\right\}\)

\(B=\left\{x\in N\left|x< 10\right|\left|x\ne2,4,6,8\right|\right\}\)

b)\(D=\left\{0,2,4,6,8,10,12,14,16,5,15,20\right\}\)

c)\(E=\left\{1,3,7,9\right\}\)

Bình luận (0)
Đoàn Đức Hà
23 tháng 6 2021 lúc 23:38

a) \(A=\left\{2x|x\inℕ,x\le8\right\}\)

\(A=\left\{2x+1|x\inℕ,x\le4\right\}\)

b) \(D=\left\{0,10\right\}\).

c) \(E=\left\{1,3,7,9\right\}\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngânn
Xem chi tiết
Wind
18 tháng 9 2018 lúc 13:27

Cho các tập hợp sau đây :

A = { 0 , 2 , 4 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 16 }

B = { 1 , 3 , 5 , 7 , 9 }

C = { 0 , 5 , 10 , 15 , 20 }

a) Viết các tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử .

b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C .

c) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C .

                                            Bài giải

               a, Ta có :

A = { A \(\in\) N | A < 17 }

B = { B \(\in\) N* | B < 10 }

               b, Ta có các phần tử vừa thuộc A và C là : 

            M = { 0 ; 10 } 

               c, Tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C là :

            D = { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }

Bình luận (0)
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
💔💔
22 tháng 8 2018 lúc 20:52

Cho mik hỏi tí z có gạch ngang ở giữa là j thế

Bình luận (0)